Bảng cộng trừ trong phạm vi 20 gồm những phép tính nào ? Hãy theo dõi ngay những nội dung chúng tôi chia sẻ đến bạn dưới bài viết này để nắm bắt rõ hơn nhé !
Tham khảo bài viết khác:
Bảng cộng trừ trong phạm vi 20
Tóm tắt nội dung
1. Bảng cộng trong phạm vi 20
Tham khảo bảng khác:
2. Bảng trừ trong phạm vi 20
Các dạng toán thường gặp trong bài
1. Tính nhẩm phép tính
– Ví dụ minh họa: Tính nhẩm các phép tính sau:
7 + 5 = ?
6 + 8 = ?
11 – 8 = ?
16 – 8 = ?
– Hướng dẫn giải:
7 + 5 = 12
6 + 8 = 14
11 – 8 = 3
16 – 8 = 8
2. Thực hiện phép tính
+) Các bạn nhỏ sẽ dựa vào bảng cộng, (có nhớ) và bảng trừ trong phạm vi 20 để thực hiện phép tính.
+) Nếu trong bài toán có phép cộng và phép trừ các em thực hiện tính toán từ trái sang phải.
– Ví dụ minh họa: Tính:
a) 6 + 5 + 3
b) 2 + 7 + 8
c) 13 – 6 + 5
– Hướng dẫn giải:
a) 6 + 5 + 3 = 11 + 3 = 14
b) 2 + 7 + 8 = 9 + 8 = 17
c) 13 – 6 + 5 = 7 + 5 = 12
3. Các bài toán có lời văn ( toán đố )
+) Bước 1: Các bạn nhỏ cần đọc và tìm yêu cầu của đề bài trong bài
+) Bước 2: Cần xác định xem phép tính thích hợp với bài toán là gì ?
+) Bước 3: Viết phép tính.
+) Bước 4: Trả lời bài toán.
– Ví dụ minh họa: Bạn Hoa gấp được 6 con hạc giấy. Bạn Mai gấp được 9 con hạc giấy. Hỏi hai bạn gấp được tất cả bao nhiêu con hạc giấy?
Để giải bài toán, các bản nhỏ cần xác định phép tính được dùng ở đây là gì ? Bài toán hỏi tất cả, tức là chúng ta cần thực hiện phép cộng với hai số hạng lần lượt là số hạc giấy bạn Hoa gấp được và số hạc giấy bạn Mai gấp được.
– Hướng dẫn giải:
Hai bạn Hoa và Mau gấp được tất cả số con hạc giấy là:
Phép tính: 6 + 9 = 15
Đáp số: Hai bạn gấp được tất cả 15 con hạc giấy.
Cám ơn bạn đã theo dõi những nội dung trong bài viết của chúng tôi, hy vọng bài viết sẽ đem đến cho bạn nhiều giá trị nội dung hữu ích nhất nhé !